Vì sao chúng ta nên bắt đầu nói về HPV? | Vietcetera
Billboard banner
Một chút thời gian, một hành trình sức khỏe tuyệt vời đang chờ bạn! 🌸 Tham gia khảo sát nhé!Bắt Đầu
13 Thg 11, 2024

Vì sao chúng ta nên bắt đầu nói về HPV?

Nguy cơ lây nhiễm HPV luôn rình rập khắp nơi và sớm hơn bạn nghĩ, nhưng có vẻ chúng ta chưa nói đủ nhiều về tính nguy hiểm của loại vi rút này.
 Vì sao chúng ta nên bắt đầu nói về HPV?

Nguồn: Vietcetera

Dù nguy hiểm với tỉ lệ lây nhiễm cao, HPV và các bệnh lây qua đường tình dục nói chung vẫn bị xem là những chủ đề “nhạy cảm", khó mở lời và vì vậy chưa được bàn luận đủ sâu đủ nhiều khi nhắc đến chủ đề bảo vệ sức khoẻ.

Cùng Vietcetera tìm hiểu về HPV qua infographic dưới đây để bảo vệ bản thân tốt hơn nhé.

Alt

Mỗi người trưởng thành có xác suất nhiễm HPV ít nhất 1 lần trong đời, với tỉ lệ nam giới là 91% và nữ giới là 85% khi có ít nhất 1 bạn tình khác giới.

HPV là vi rút gây ung thư nguy hiểm, nhưng hoàn toàn có thể được phòng ngừa sớm nhờ các biện pháp dự phòng, xét nghiệm đảm bảo an toàn cho bản thân và người thân.

Vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn, hãy chăm sóc sức khỏe của bạn bằng cách dự phòng các nguy cơ ngay từ hôm nay.

Chủ động tham vấn với chuyên gia y tế và tìm hiểu thêm về HPV tại website hpv.vn.

(Nội dung này do Hội Y Học Dự Phòng Việt Nam cung cấp và được MSD tài trợ vì mục đích giáo dục). VN-GSL-01157 28082026

Tài liệu tham khảo:

(1) Benjamin R. Roman, MD, MSHP1 and Abraham Aragones, MD, MS2 (2021), Epidemiology and incidence of HPV-related cancers of the head and neck, Journal of Surgical Oncology, 124(6), p. 920-922. DOI: https://doi.org/10.1002/jso.26687

(2) Centers for Disease Control and Prevention. (2023, August 23). HPV-associated cancer statistics. https://www.cdc.gov/cancer/hpv/statistics/cases.htm

(3) Garland SM et al. (2009) Natural history of genital warts: analysis of the placebo arm of 2 randomized phase III trials of a quadrivalent human papillomavirus (types 6, 11, 16, and 18) vaccine. J Infect Dis, 199:805–814. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/19199546/

(4) Chesson HW, Dunne EF, Hariri S, Markowitz LE. The estimated lifetime probability of acquiring human papillomavirus in the United States. Sex Transm Dis. 2014 Nov;41(11):660-4.

(5) CDC (2023) “About Genital HPV Infection”. Available at: https://www.cdc.gov/sti/about/about-genital-hpv-infection.html

(6) Petca A, Borislavschi A, Zvanca ME, Petca RC, Sandru F, Dumitrascu MC. Non-sexual HPV transmission and role of vaccination for a better future (Review). Exp Ther Med. 2020;20(6):186.

(7) Huber J, Mueller A, Sailer M, Regidor PA. Human papillomavirus persistence or clearance after infection in reproductive age. What is the status? Review of the literature and new data of a vaginal gel containing silicate dioxide, citric acid, and selenite. Womens Health (Lond). 2021;17:17455065211020702.

(8) Helen Trottier, Silvaneide Ferreira, Patricia Thomann et al (2010). HPV infection and re-infection in adult women: the role of sexual activity and natural immunity. Cancer Res, 70(21): 8569–8577.

(9) Centers for Disease Control and Prevention. (n.d.). HPV (Human Papillomavirus). Retrieved from https://www.cdc.gov/vaccines/vpd/hpv/public/index.html

(10) Pruski D, Łagiedo-Żelazowska M, Millert-Kalińska S, Sikora J, Jach R, Przybylski M. Immunity after HPV Vaccination in Patients after Sexual Initiation. Vaccines. 2022; 10(5):728.