Đừng quên không ai được phép chạm vào bạn! - Nguyễn Vân Anh, Giám đốc CSAGA | Kháng Thương EP12
Đừng quên đăng ký theo dõi Vietcetera nhé: https://www.youtube.com/c/vietcetera
Playlist: https://www.youtube.com/playlist?list=PLWrhnsc6Cvco81VnlZJFOrmiEHrD9Phl-
Từ dự án phối hợp thực hiện cùng Bưu điện Hà Nội vào năm 1997, Nhà hoạt động xã hội, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA), cô Nguyễn Vân Anh đã có hơn 27 năm làm việc với đường dây nóng (hotline) hỗ trợ người bị bạo lực giới, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
Những tiếp xúc với nhiều tầng lớp khác nhau, từ quan chức cấp cao đến tù nhân, người làm nghề mại dâm,… trong quá trình 10 năm làm phóng viên đã mang cho cô nhiều xúc cảm, góc nhìn với đời sống, cũng là điều thôi thúc cô bắt đầu hành trình hỗ trợ nhóm phụ nữ và trẻ em gái chịu ảnh hưởng bởi kỳ thị và bạo lực giới.
Những người tìm đến cô phần lớn đều là những người phụ nữ, những em bé dễ tổn thương, trần trụi và mang theo nỗi sợ hãi với những trải nghiệm khó tưởng tượng. Họ mất niềm tin vào tình thương, vào tình yêu và trách nhiệm vì chính những người họ yêu thương nhất, tin tưởng nhất lại là những người làm tổn thương họ nhiều nhất. Với niềm tin rằng ẩn sâu bên trong mỗi người đều có một sức mạnh riêng, cô và đội ngũ chọn cách giúp đỡ họ tìm lại sức mạnh để tự giải quyết vấn đề của chính mình. Đồng thời, tập trung vào việc đề kháng, trang bị những biện pháp phòng ngừa để giảm thiểu các vấn đề xã hội vốn có thể xảy ra nhưng không làm cho nhóm đối tượng này gục ngã hay nhận lại những rủi ro về sức khỏe.
Tập 12 của Kháng Thương sẽ khắc họa hành trình với sứ mệnh “phòng ngừa” của cô Vân Anh cùng đội ngũ CSAGA. Những câu chuyện đau lòng như hồi chuông “cảnh tỉnh” về tình trạng đáng báo động về xâm hại, bạo lực giới ở phụ nữ và trẻ em, về tầm quan trọng của việc bảo vệ con trẻ khỏi những hiểm nguy từ những nơi, những cá nhân không ngờ tới. Và những điểm sáng như lời động viên, sự hỗ trợ giúp củng cố niềm tin của những người phụ nữ vào nội lực bên trong, vào việc chỉ khi yêu thương và thấu hiểu bản thân thì mới đủ sức vượt qua mọi thử thách và bảo vệ chính mình.
—
Việc nhắc lại nỗi sợ hay tổn thương trong quá khứ trước truyền thông, đặc biệt cần sự đồng hành của chuyên gia tâm lý. Những trao đổi trong Kháng Thương (dù không cố gắng mô phỏng một phiên tham vấn tâm lý thật), nhưng cũng cần những kỹ thuật riêng của ngành tâm lý; do đó, cách dẫn dắt có thể khiến bạn cảm thấy khác biệt hơn so với các chương trình thông thường.
—
Yêu thích tập podcast này, bạn có thể donate cho Kháng Thương tại:
● Patreon: https://www.patreon.com/vietcetera
● Buy me a coffee: https://www.buymeacoffee.com/vietcetera
—
Để lại góp ý, phản hồi hay mong muốn hợp tác tại địa chỉ email team@vietcetera.com
—
Nếu quá bận rộn để xem video, bạn có thể nghe tập podcast này dưới dạng audio tại:
► Vietcetera Podcast:
► Spotify: https://open.spotify.com/show/3tPcpbRDNgieiKu15EexbL
► Apple Podcast: https://podcasts.apple.com/us/podcast/kháng-thương/id1734766380
—
Cảm ơn MSD Việt Nam và Cộng đồng phòng vệ HPV đã đồng hành cùng Vietcetera để truyền tải thông điệp thương mình ở tương lai, dự phòng HPV từ hiện tại. Nội dung này do Hội Y học Dự phòng Việt Nam cung cấp và được MSD tài trợ vì mục đích giáo dục.
Tìm hiểu thêm về HPV tại đây:
● Fanpage: https://www.facebook.com/hpvvietnam
● Website: https://hpv.vn/
—
Vietcetera đã có App dành cho iOS và Android, mang đến trải nghiệm đọc bài viết và nghe podcast thật mượt mà. Tải ngay tại đây nhé:
► iOS: https://share.vietcetera.com/Appstore
► Android: https://share.vietcetera.com/GooglePlay
—
Và đừng quên kết nối với Vietcetera qua các mạng xã hội khác nữa:
● Facebook: https://share.vietcetera.com/Facebook
● Instagram: https://share.vietcetera.com/Instagram
● LinkedIn:
- VN: https://share.vietcetera.com/Linkedin-VN
- EN: https://share.vietcetera.com/Linkedin
● Tiktok: https://www.tiktok.com/@vietcetera_
● Twitter: https://share.vietcetera.com/Twitter
© Bản quyền thuộc về Vietcetera
© Copyright by Vietcetera Channel ☞ Do not Reup
#KhángThương #Vietcetera_Podcast #Vietcetera #KT_S1_12
Playlist: https://www.youtube.com/playlist?list=PLWrhnsc6Cvco81VnlZJFOrmiEHrD9Phl-
Từ dự án phối hợp thực hiện cùng Bưu điện Hà Nội vào năm 1997, Nhà hoạt động xã hội, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA), cô Nguyễn Vân Anh đã có hơn 27 năm làm việc với đường dây nóng (hotline) hỗ trợ người bị bạo lực giới, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
Những tiếp xúc với nhiều tầng lớp khác nhau, từ quan chức cấp cao đến tù nhân, người làm nghề mại dâm,… trong quá trình 10 năm làm phóng viên đã mang cho cô nhiều xúc cảm, góc nhìn với đời sống, cũng là điều thôi thúc cô bắt đầu hành trình hỗ trợ nhóm phụ nữ và trẻ em gái chịu ảnh hưởng bởi kỳ thị và bạo lực giới.
Những người tìm đến cô phần lớn đều là những người phụ nữ, những em bé dễ tổn thương, trần trụi và mang theo nỗi sợ hãi với những trải nghiệm khó tưởng tượng. Họ mất niềm tin vào tình thương, vào tình yêu và trách nhiệm vì chính những người họ yêu thương nhất, tin tưởng nhất lại là những người làm tổn thương họ nhiều nhất. Với niềm tin rằng ẩn sâu bên trong mỗi người đều có một sức mạnh riêng, cô và đội ngũ chọn cách giúp đỡ họ tìm lại sức mạnh để tự giải quyết vấn đề của chính mình. Đồng thời, tập trung vào việc đề kháng, trang bị những biện pháp phòng ngừa để giảm thiểu các vấn đề xã hội vốn có thể xảy ra nhưng không làm cho nhóm đối tượng này gục ngã hay nhận lại những rủi ro về sức khỏe.
Tập 12 của Kháng Thương sẽ khắc họa hành trình với sứ mệnh “phòng ngừa” của cô Vân Anh cùng đội ngũ CSAGA. Những câu chuyện đau lòng như hồi chuông “cảnh tỉnh” về tình trạng đáng báo động về xâm hại, bạo lực giới ở phụ nữ và trẻ em, về tầm quan trọng của việc bảo vệ con trẻ khỏi những hiểm nguy từ những nơi, những cá nhân không ngờ tới. Và những điểm sáng như lời động viên, sự hỗ trợ giúp củng cố niềm tin của những người phụ nữ vào nội lực bên trong, vào việc chỉ khi yêu thương và thấu hiểu bản thân thì mới đủ sức vượt qua mọi thử thách và bảo vệ chính mình.
—
Việc nhắc lại nỗi sợ hay tổn thương trong quá khứ trước truyền thông, đặc biệt cần sự đồng hành của chuyên gia tâm lý. Những trao đổi trong Kháng Thương (dù không cố gắng mô phỏng một phiên tham vấn tâm lý thật), nhưng cũng cần những kỹ thuật riêng của ngành tâm lý; do đó, cách dẫn dắt có thể khiến bạn cảm thấy khác biệt hơn so với các chương trình thông thường.
—
Yêu thích tập podcast này, bạn có thể donate cho Kháng Thương tại:
● Patreon: https://www.patreon.com/vietcetera
● Buy me a coffee: https://www.buymeacoffee.com/vietcetera
—
Để lại góp ý, phản hồi hay mong muốn hợp tác tại địa chỉ email team@vietcetera.com
—
Nếu quá bận rộn để xem video, bạn có thể nghe tập podcast này dưới dạng audio tại:
► Vietcetera Podcast:
► Spotify: https://open.spotify.com/show/3tPcpbRDNgieiKu15EexbL
► Apple Podcast: https://podcasts.apple.com/us/podcast/kháng-thương/id1734766380
—
Cảm ơn MSD Việt Nam và Cộng đồng phòng vệ HPV đã đồng hành cùng Vietcetera để truyền tải thông điệp thương mình ở tương lai, dự phòng HPV từ hiện tại. Nội dung này do Hội Y học Dự phòng Việt Nam cung cấp và được MSD tài trợ vì mục đích giáo dục.
Tìm hiểu thêm về HPV tại đây:
● Fanpage: https://www.facebook.com/hpvvietnam
● Website: https://hpv.vn/
—
Vietcetera đã có App dành cho iOS và Android, mang đến trải nghiệm đọc bài viết và nghe podcast thật mượt mà. Tải ngay tại đây nhé:
► iOS: https://share.vietcetera.com/Appstore
► Android: https://share.vietcetera.com/GooglePlay
—
Và đừng quên kết nối với Vietcetera qua các mạng xã hội khác nữa:
● Facebook: https://share.vietcetera.com/Facebook
● Instagram: https://share.vietcetera.com/Instagram
● LinkedIn:
- VN: https://share.vietcetera.com/Linkedin-VN
- EN: https://share.vietcetera.com/Linkedin
● Tiktok: https://www.tiktok.com/@vietcetera_
● Twitter: https://share.vietcetera.com/Twitter
© Bản quyền thuộc về Vietcetera
© Copyright by Vietcetera Channel ☞ Do not Reup
#KhángThương #Vietcetera_Podcast #Vietcetera #KT_S1_12