13 Thg 09
Khi tiến hành quét não, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng hệ thống trao thưởng trong não hoạt động mạnh mẽ hơn mỗi khi chúng ta “hóng” chuyện về người nổi tiếng.Điều đáng chú ý là khi tự đánh giá thì người tham gia lại cho rằng mình chẳng hứng thú với kiểu thông tin này đến vậy.Nghiên cứu này cũng khá giống những gì xảy ra ở thế giới thực: chúng ta thích hóng hớt người nổi tiếng, nhưng lại xấu hổ khi phải thừa nhận sở thích này. Bởi thế, thông tin về người nổi tiếng dù thường xuyên bị chỉ trích là vô bổ nhưng luôn mang về lương tương tác cao.Vậy điều gì khiến cho chuyện phiếm về người nổi tiếng lại “khó cưỡng” đến vậy? Trong tập Bít tất Tâm lý lần này, editor Trân Lê và Hiền Lê sẽ cùng thảo luận về chủ đề này.Minh họa bởi Thịnh Trần @orkaboi cho Vietcetera
Khi tiến hành quét não, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng hệ thống trao thưởng trong não hoạt động mạnh mẽ hơn mỗi khi chúng ta “hóng” chuyện về người nổi tiếng.
Điều đáng chú ý là khi tự đánh giá thì người tham gia lại cho rằng mình chẳng hứng thú với kiểu thông tin này đến vậy.
Nghiên cứu này cũng khá giống những gì xảy ra ở thế giới thực: chúng ta thích hóng hớt người nổi tiếng, nhưng lại xấu hổ khi phải thừa nhận sở thích này. Bởi thế, thông tin về người nổi tiếng dù thường xuyên bị chỉ trích là vô bổ nhưng luôn mang về lương tương tác cao.
Vậy điều gì khiến cho chuyện phiếm về người nổi tiếng lại “khó cưỡng” đến vậy? Trong tập Bít tất Tâm lý lần này, editor Trân Lê và Hiền Lê sẽ cùng thảo luận về chủ đề này.
Minh họa bởi Thịnh Trần @orkaboi cho Vietcetera